Khao Khát
Khao khát (đt): trong nguyên ngữ Hy-lạp của Thánh Kinh có nghĩa là yêu thích cách nóng cháy. Dựa vào văn mạch từ I Cô-rinh-tô 12:1, “khao khát những sự Đọc Tiếp →
Khao khát (đt): trong nguyên ngữ Hy-lạp của Thánh Kinh có nghĩa là yêu thích cách nóng cháy. Dựa vào văn mạch từ I Cô-rinh-tô 12:1, “khao khát những sự Đọc Tiếp →
Việc để tang, đeo khăn tang là phong tục lâu đời của một số dân Á Châu, tiêm nhiễm từ Trung Quốc. Việc để tang, đeo khăn tang là để Đọc Tiếp →
Không chấp nhặt (cùng nghĩa với “không chấp nhất”) có nghĩa là không để bụng, không trách móc những thiếu sót, lỗi lầm vì người có lỗi không có năng lực, Đọc Tiếp →
Kỷ luật (dt): Kỷ luật là những phép tắc, những luật lệ phải tuân theo để bảo vệ sự an vui, thịnh vượng trong đời sống của một người hoặc Đọc Tiếp →
Khái niệm (dt): là kết quả của sự cảm nhận và suy nghĩ về một điều gì. Loài người có những khái niệm khác nhau về Thiên Chúa. Khái niệm Đọc Tiếp →
Kêu van (đt): trong nguyên ngữ Hy-lạp có nghĩa là xin được diện kiến vua và xin vua nghe lời mình kêu van cho người khác. Sự kêu van có Đọc Tiếp →
Khẩn xin (đt): trong nguyên ngữ Hy-lạp có nghĩa đen là: một sự cần phải có; còn nghĩa bóng là: lời thỉnh cầu, lời van xin. Trong Tân Ước, từ Đọc Tiếp →
Kế tự muôn vật (mđ): Đức Chúa Trời đã lập Đấng Christ làm người kế tự muôn vật có nghĩa là Đức Chúa Trời giao quyền cai trị muôn vật Đọc Tiếp →
Khoan nhẫn (đt): Cùng nghĩa với “nhẫn nại” nhưng thêm phần chậm giận, chậm trả thù, hay chậm giáng hình phạt. Xem “khoan dung” và “nhẫn nại.” Hán Việt: Khoan Đọc Tiếp →
Khoan dung: (dt): Theo nghĩa đen là sự chứa đựng và bao bọc rộng lớn; theo nghĩa bóng là lòng tha thứ lớn và rộng đến nỗi có thể chịu được Đọc Tiếp →
Kiên trì (đt): Giữ vững điều mình có, như: đức tin, hy vọng, nhân cách… Trong Thánh Kinh còn có nghĩa là cứ ở lại trong hoàn cảnh mà Chúa Đọc Tiếp →
Khiêm nhường (tt): Không kiêu ngạo, không khoác lác, không khoe khoang quá mức giá trị thật của mình, không đòi hỏi người khác phải tôn cao mình. Thánh Kinh: Đọc Tiếp →