Làm cho lòng mình no nê như trong ngày chém giết
Làm cho lòng mình no nê như trong ngày chém giết có nghĩa là những người giàu mà phạm tội trong Hội Thánh chỉ biết vui thú trong tội lỗi, Đọc Tiếp →
Làm cho lòng mình no nê như trong ngày chém giết có nghĩa là những người giàu mà phạm tội trong Hội Thánh chỉ biết vui thú trong tội lỗi, Đọc Tiếp →
“Luật pháp trọn vẹn của sự tự do” chính là luật pháp mà Đức Thánh Linh đã chép vào trong lòng của con dân Chúa (Hê-bơ-rơ 10:15-16), còn được gọi Đọc Tiếp →
Lòng ham muốn là sự Chúa ban cho chúng ta và không có gì sai. Chỉ khi nào chúng ta ham muốn một cách không chính đáng, tức là ham Đọc Tiếp →
Theo nghĩa đen, lửa lạ là loại lửa không lấy ra từ trên bàn thờ của Thiên Chúa để đốt hương dâng lên Chúa, mà do các thầy tế lễ Đọc Tiếp →
Lương tâm là sự nhận thức trong tâm thần về những điều tốt lành mà Thiên Chúa đã ban cho mỗi chúng ta, được Thánh Kinh gọi là lương tâm Đọc Tiếp →
Làm lành (đt): là làm tất cả những gì Chúa dạy cho chúng ta trong Thánh Kinh, nói cách khác là sống theo Thánh Kinh. Ngoài ra, còn có những Đọc Tiếp →
Người lừa dối (dt): là người biết lẽ thật nhưng cố tình giấu đi lẽ thật hoặc cố tình nói dối để khiến cho người khác không nhận biết lẽ Đọc Tiếp →
Thuyết linh hồn ngủ cho rằng, sau khi một người chết về phần thể xác thì linh hồn cũng ngưng hoạt động, không còn ý thức. Thuyết này dựa trên Đọc Tiếp →
Sự Nhiễm Tội của Linh Hồn Ngoại trừ linh hồn A-đam và linh hồn Ê-va được sáng tạo và dựng nên hoàn toàn vô tội, cho đến khi họ tự Đọc Tiếp →
Đặc Tính của Linh Hồn Đặc tính của linh hồn chính là các bản tính của loài người, đó là: Loài người biết suy tư Loài người biết cảm xúc Đọc Tiếp →
Làm ra (đt): Trong nguyên ngữ Hê-bơ-rơ là “‛âśâh,” H6213, phiên âm là /hơ-sa/, có nghĩa là làm thành một vật gì đó từ một chất liệu đã có sẵn. Thân Đọc Tiếp →
Lòng trong sạch( dt): là lòng chân thành ăn năn tội, chân thành tin nhận sự cứu rỗi của Đức Chúa Trời, và chân thành vâng giữ các điều răn Đọc Tiếp →
Linh (dt): dùng để dịch danh từ “ru-a-kh” tiếng Hê-bơ-rơ trong Thánh Kinh Cựu Ước và danh từ “niếu-ma” tiếng Hy-lạp trong Thánh Kinh Tân Ước. Từ ngữ này mang Đọc Tiếp →
Những lời gian tà (dt): trong nguyên ngữ Hy-lạp có nghĩa đen là: những lời bóp méo sự thật, làm cho người nghe hiểu sai hay hiểu lầm điều được Đọc Tiếp →
Lễ Báp-tem (dt): là lễ nghi thứ ba và là lễ nghi sau cùng được Chúa ban truyền cho Hội Thánh phải vâng giữ (Ma-thi-ơ 28:19-20). Lễ Báp-tem được các Đọc Tiếp →
Lễ An Táng (dt): là lễ chôn cất người đã qua đời. Xin đọc và nghe bài này: https://timhieuthanhkinh.com/hoi-thanh16-cac-le-nghi-khac/
Long giá (dt): Giá trị của vua. Hán Việt: Long là rồng. Giá là giá trị của một vật. Long giá là giá trị của rồng, hàm ý giá trị của Đọc Tiếp →
Lễ nghi (dt): Hình thức bên ngoài để biểu lộ sự trân trọng, tôn kính trong lòng. Hán Việt: “Lễ” là sự trân trọng, tôn kính. “Nghi” là khuôn mẫu, hình Đọc Tiếp →