Lễ Tang
Lễ Tang (dt): là lễ than khóc người đã qua đời. Xin đọc và nghe bài này: https://timhieuthanhkinh.com/hoi-thanh16-cac-le-nghi-khac/
Mừng Sinh Nhật (dt): Sự thực hữu của mỗi một chúng ta, ngày chúng ta ra đời, ngày chúng ta lìa đời, đều đã được Thiên Chúa định sẵn: “Mắt Đọc Tiếp →
Con dân của Chúa trong Thời Tân Ước có ba hình thức Sa-bát: 1. Sa-bát thuộc thể: Là ngày Thứ Bảy mỗi tuần, đã được Đức Chúa Trời lập nên Đọc Tiếp →
Bị dứt sự thông công (đt): trong nguyên ngữ Hy-lạp là một danh từ có nghĩa là “bị dành riêng ra cho Thiên Chúa để Ngài hủy diệt.” Thánh Kinh Đọc Tiếp →
Christ (dt): theo nghĩa đen là người được xức dầu; theo nghĩa bóng là người được Đức Chúa Trời ban cho chức vụ, thẩm quyền, và năng lực để làm Đọc Tiếp →
Giảng Tin Lành (đt): bao gồm hai phương diện. Phương diện thứ nhất là công bố Tin Lành cho người chưa được cứu. Phương diện thứ nhì là dạy Tin Đọc Tiếp →
Tin Lành: là tin tức tốt lành đem đến một sự vui mừng lớn cho muôn dân trên đất. Tin tức tốt lành ấy là: Đấng được Đức Chúa Trời Đọc Tiếp →
Sứ đồ (dt): là danh xưng và cũng là chức vụ, dành riêng cho những môn đồ được Đức Chúa Jesus Christ kêu gọi vào trong chức vụ chuyên về Đọc Tiếp →
Môn đồ của Đấng Christ: (Cơ-đốc nhân – Công Vụ Các Sứ Đồ 11:26) Là danh xưng dành cho những ai thật lòng tin nhận và làm theo mọi lời Đọc Tiếp →
Danh từ “Hội Thánh” trong Thánh Kinh Việt Ngữ được dịch từ chữ: “ekklēsia,” G1577, (phiên âm sang Việt ngữ là: “ê-klế-xi-a”) của tiếng Hy-lạp [1]. Từ ngữ “ekklēsia” theo Đọc Tiếp →
Bước đi trong lẽ thật: tức là sống trong Chúa và sống theo Lời Chúa.
Sự thương xót: là sự đồng cảm và lòng tốt đối với những kẻ yếu đuối, bất hạnh. Từ Đức Cha chúng ta nhận được sự thương xót và sự Đọc Tiếp →
Ân điển (dt): là ơn phước được ban cho những kẻ không xứng đáng. Từ Đức Cha chúng ta nhận được ân điển tha tội. Từ Đức Con chúng ta Đọc Tiếp →
Sắc tộc (dt): Còn gọi là dân tộc, là cộng đồng của những người cùng chung một lãnh thổ, chung một ngôn ngữ, chung một nền văn hóa. Trong một Đọc Tiếp →
Dân tộc (dt): Còn gọi là sắc tộc, là cộng đồng của những người cùng chung một lãnh thổ, chung một ngôn ngữ, chung một nền văn hóa. Trong một Đọc Tiếp →
Sự tham lam (dt): Sự tham lam là sự ham muốn những gì không thuộc về mình, muốn chiếm lấy một cách bất chính. Sự tham lam có thể phát Đọc Tiếp →
Tình yêu thương anh chị em (dt): Tình yêu thương anh chị em là tình yêu giữa những người là anh chị em với nhau. Danh từ này cũng được Đọc Tiếp →
Đĩ đực (dt): Danh từ “đĩ đực” theo nghĩa đen trong nguyên ngữ Hy-lạp của Thánh Kinh chỉ về người nam bán thân làm đĩ trong các đền thờ tà Đọc Tiếp →
Thịnh vượng (đt): được thành công và kết quả theo ý muốn, dẫn đến sự vui mừng và thỏa lòng. Mã số Strong là H7919 và G2137
Thần khải (đt): Thần là Thiên Chúa; khải là mở ra. Thần khải là Thiên Chúa bày tỏ riêng cho một người biết về một sự gì đó. Thiên Chúa Đọc Tiếp →
Bản Dịch 70 (dt): Bản Dịch 70 là bản dịch Thánh Kinh Cựu Ước từ tiếng Hê-bơ-rơ sang tiếng Hy-lạp do 72 người I-sơ-ra-ên được tuyển chọn từ trong 12 Đọc Tiếp →
Cảm thúc (đt): Cảm = cảm động. Thúc = thúc giục. Cảm động và thúc giục ai đó làm một điều gì. Thí dụ: Đức Thánh Linh cảm thúc những Đọc Tiếp →
Ân tứ (dt): Ân là ơn; tứ là sự ban cho. Ân tứ là ơn ban cho từ bậc cao trọng như vua chúa. Khi được dùng trong Thánh Kinh Đọc Tiếp →
Năng lực đa diện (dt): Là năng lực thể hiện trên nhiều phương diện khác nhau, để làm ra những sự lạ lùng khác nhau. Đó là sức mạnh thuộc Đọc Tiếp →
Phép lạ (dt): Phép lạ là việc làm lạ và siêu nhiên, do chính Đức Chúa Jesus Christ làm ra, hoặc do Đức Chúa Trời làm ra qua các thiên Đọc Tiếp →
Dấu kỳ (dt): Dấu kỳ là hiện tượng lạ và siêu nhiên, như bụi gai bốc cháy nhưng không hề tàn (Xuất Ê-díp-tô Ký 3:2), như Biển Đỏ và sông Đọc Tiếp →
Ấn chứng (dt): Xác nhận cụ thể bằng lời nói, hoặc dấu hiệu, hoặc hành động một ai đó hoặc một sự gì đó là thật. Thí dụ: Sự phục Đọc Tiếp →
Thể trạng (dt): Bao gồm bản thể và bản tính, như: thể chất, ngoại hình, cảm giác và cảm xúc, ý tưởng, thái độ, hành động, nếp sống… Được dùng Đọc Tiếp →
Thần tính (dt): Bản tính riêng của Thiên Chúa: toàn ái, toàn thánh, toàn chính, toàn năng, toàn tri, toàn tại, toàn thiện, toàn chân, toàn mỹ. Xin tham khảo Đọc Tiếp →
ct: chỉ định từ dt: danh từ đt: động từ đdt: đại danh từ gt: giới từ lt: liên từ lut: lượng từ pt: phó từ st: số từ tn: Đọc Tiếp →
Sự công bình của Thiên Chúa (dt): Sự Thiên Chúa hành động đúng theo các điều răn và luật pháp của Ngài: không thiên vị, không bỏ qua sự phạm Đọc Tiếp →
Sự công chính của Thiên Chúa (dt): Sự Thiên Chúa phán xét đúng theo các điều răn và luật pháp của Ngài.
Người công chính (dt): Người xem xét mọi sự dựa trên các điều răn và luật pháp của Thiên Chúa.
Sự công chính (dt): Tính cách ngay thẳng, không sai trái, không thiên vị, đúng với luật pháp. Nghĩa dùng trong Thánh Kinh: Mang tính cách đúng theo các điều Đọc Tiếp →
Người công bình (dt): Người hành động không phạm các điều răn của Thiên Chúa hoặc đã được Thiên Chúa tha thứ mọi sự vi phạm các điều răn của Đọc Tiếp →
Sự công bình (dt): Sự hành động hợp pháp, đúng luật. Nghĩa dùng trong Thánh Kinh: Sự hành động không vi phạm các điều răn và luật pháp của Thiên Đọc Tiếp →
Sinh tế (dt): một sinh vật bị giết để làm của lễ dâng lên Thiên Chúa trong sự thờ phượng Thiên Chúa hoặc dâng lên tà thần trong sự thờ Đọc Tiếp →
dt: Danh từ, tên gọi của một người, một vật, một sự việc, một hành động… đt: Động từ, chữ diễn tả hành động, cử chỉ, thái độ, trạng thái, Đọc Tiếp →
Bản thể của Đức Chúa Trời (mđ): Bản thể của Đức Chúa Trời là Thần (Giăng 4:24), là thiêng liêng, không thuộc về vật chất, và tự có; vì thế, Đọc Tiếp →
Kế tự muôn vật (mđ): Đức Chúa Trời đã lập Đấng Christ làm người kế tự muôn vật có nghĩa là Đức Chúa Trời giao quyền cai trị muôn vật Đọc Tiếp →
Cơ nghiệp của sự cứu rỗi (dt): Cơ nghiệp của sự cứu rỗi là thân thể xác thịt được sống lại hoặc được biến hóa cách vinh quang và được Đọc Tiếp →
Sự cứu rỗi (dt): Sự cứu rỗi là sự được Đức Chúa Trời tha tội, được Đức Chúa Jesus Christ làm cho sạch bản tính tội, được Đức Thánh Linh Đọc Tiếp →
Các tầng trời (dt): Các tầng trời bao gồm ba tầng trời: Tầng trời thứ nhất là bầu khí quyển của trái đất. Tầng trời thứ nhì là khoảng không Đọc Tiếp →
Dầu của sự vui mừng (dt): Nghi thức xức dầu thời Cựu Ước cho các tiên tri, thầy tế lễ, và vua là hình bóng cho sự người nhận chức Đọc Tiếp →
Xức dầu (đt): Nghi thức xức dầu thời Cựu Ước cho các tiên tri, thầy tế lễ, và vua là hình bóng cho sự người nhận chức vụ được Đức Đọc Tiếp →
Con đầu lòng (dt): Danh từ “Con Một” (Giăng 1:14, 18; 3:16, 18; I Giăng 4:9) được dùng cho Đức Chúa Jesus trong suốt khoảng thời gian Ngài được sinh Đọc Tiếp →
Con Một (dt): Danh từ “Con Một” (Giăng 1:14, 18; 3:16, 18; I Giăng 4:9) được dùng cho Đức Chúa Jesus trong suốt khoảng thời gian Ngài được sinh ra Đọc Tiếp →
Đấng Tôn Nghiêm (dt): Danh từ “Đấng Tôn Nghiêm” có nghĩa là: Đấng đẹp đẽ, uy nghi, quyền thế, thiện lành, và vĩ đại trên mọi phương diện; là một Đọc Tiếp →
Những ngày sau cùng (thn): Thành ngữ “những ngày sau cùng” được dùng để chỉ khoảng thời gian từ khi Đức Chúa Trời thi hành công cuộc cứu chuộc nhân Đọc Tiếp →
Ét-xen (dt): (Essene) có nghĩa là “thánh khiết”, là những người chọn nếp sống xa rời xã hội. Họ xem những người I-sơ-ra-ên theo Do-thái Giáo là những “con cái Đọc Tiếp →
Sa-đu-sê (dt): (Sadducee – G4523) có nghĩa là “công chính”, là những người không tin có đời sau, không tin sự sống lại. Họ chỉ công nhận các luật pháp Đọc Tiếp →
Tòa Công Luận (dt): (Sanhedrin – G4892) Toà án tôn giáo tối cao tại Giê-ru-sa-lem, là một hội đồng có 71 thành viên, bao gồm các trưởng lão, thư ký, Đọc Tiếp →
Ra-bi (dt): (Rabbi – G4461) Đấng vĩ đại của tôi; Đấng đáng tôn kính của tôi; với nghĩa rộng là: Thầy của tôi; người dẫn dắt đời tôi. Đó là Đọc Tiếp →
Pha-ri-si (dt): (Pharisee – G5330) có nghĩa là “biệt riêng”, là những người tự biệt riêng đời sống của mình ra để học và dạy Thánh Kinh, sao chép Thánh Đọc Tiếp →
Ngụ ngôn (dt): Gửi vào trong lời nói một lẽ thật về đạo đức hoặc đức tin, để dạy dỗ người nghe. Cùng nghĩa: Ẩn dụ. Hán Việt: Ngụ = Đọc Tiếp →
Ngữ cảnh (dt): Phần đi trước và theo sau một từ ngữ hoặc một câu giúp làm cho sáng tỏ ý nghĩa của từ ngữ hay của câu ấy. Cùng Đọc Tiếp →
Văn phong (dt): Cách thức viết văn, lối hành văn, riêng của mỗi người. Văn phong của Thánh Kinh: Cách hành văn riêng của những người chép Thánh Kinh nhưng Đọc Tiếp →
Hạnh phúc (dt): Hoặc “phúc hạnh” (người miền nam nói: “hạnh phước” và “phước hạnh”): Có cơ hội tốt lành để nhận lãnh những sự tốt lành. Sống trong hạnh Đọc Tiếp →
Khoan nhẫn (đt): Cùng nghĩa với “nhẫn nại” nhưng thêm phần chậm giận, chậm trả thù, hay chậm giáng hình phạt. Xem “khoan dung” và “nhẫn nại.” Hán Việt: Khoan Đọc Tiếp →
Khoan dung: (dt): Theo nghĩa đen là sự chứa đựng và bao bọc rộng lớn; theo nghĩa bóng là lòng tha thứ lớn và rộng đến nỗi có thể chịu được Đọc Tiếp →
Nhẫn nại (đt): Vững vàng, bền bỉ, chịu đựng mọi áp lực cho đến khi đạt được mục đích, ý muốn. Từ ngữ “nhẫn nại” bao gồm cả ý nghĩa Đọc Tiếp →
Kiên trì (đt): Giữ vững điều mình có, như: đức tin, hy vọng, nhân cách… Trong Thánh Kinh còn có nghĩa là cứ ở lại trong hoàn cảnh mà Chúa Đọc Tiếp →
Chịu đựng (đt): Gánh chịu những khó khăn, trở ngại, bất công, hay sự cứng lòng của người khác. Thánh Kinh: “Đức Chúa Jesus đáp rằng: Hỡi dòng dõi không Đọc Tiếp →
Tiên tri (đt): Biết hoặc nói một điều trước khi điều ấy xảy ra. Tiên tri (dt): (1) Người biết trước những sự sẽ xảy ra. (2) Người công bố Lời của Đức Chúa Đọc Tiếp →
Thực thể (dt): Sự có thật của một thể chất. Thí dụ: Thiên Chúa là một thực thể. Mặt trời là một thực thể. Tiếng Anh: being. Hán Việt: Thực Đọc Tiếp →
Thân vị (dt): Ý thức đạo đức, ý chí, cùng các chức năng nhận thức, phân tích, suy luận, và cảm giác của một thực thể. Hán Việt: Thân là mình. Đọc Tiếp →
Long giá (dt): Giá trị của vua. Hán Việt: Long là rồng. Giá là giá trị của một vật. Long giá là giá trị của rồng, hàm ý giá trị của Đọc Tiếp →
Hôn nhân (dt): Người nam và người nữ gắn bó với nhau, lập thành một gia đình, gọi là vợ chồng, sinh ra con cái để lưu truyền dòng dõi loài người. Đọc Tiếp →
Lễ nghi (dt): Hình thức bên ngoài để biểu lộ sự trân trọng, tôn kính trong lòng. Hán Việt: “Lễ” là sự trân trọng, tôn kính. “Nghi” là khuôn mẫu, hình Đọc Tiếp →
Địa vị (dt): Thứ bậc hoặc trình độ hoặc cảnh ngộ hoặc bổn phận của một người trong xã hội. Thí dụ: Về thứ bậc, có địa vị làm vua, Đọc Tiếp →
Khiêm nhường (tt): Không kiêu ngạo, không khoác lác, không khoe khoang quá mức giá trị thật của mình, không đòi hỏi người khác phải tôn cao mình. Thánh Kinh: Đọc Tiếp →
Nhu mì (tt): Mềm mại, hiền lành, dịu dàng trong cách ứng xử, không nạt nộ, không lớn tiếng tranh cãi. Thánh Kinh: Nhu mì là mềm mại, hiền lành, Đọc Tiếp →
Trang sức (đt): Sửa soạn, trau dồi thân thể và y phục (quần áo, khăn nón, giày dép…) để làm tôn vẻ đẹp bên ngoài của một người bằng cách Đọc Tiếp →
Ngôn ngữ (dt): Một thứ tiếng nói bao gồm chữ viết, câu văn, và lời nói. Thí dụ: Tiếng Anh là một ngôn ngữ được nhiều người trên thế giới sử Đọc Tiếp →
Nguyên ngữ (dt): Thứ tiếng gốc được dùng để viết một bản văn. Thí dụ: Tiếng Hê-bơ-rơ là nguyên ngữ của Thánh Kinh Cựu Ước. Hán Việt: Nguyên là gốc, là ban đầu. Ngữ là tiếng Đọc Tiếp →
Tục ngữ (dt): Câu nói ngắn, gọn, có vần, có điệu, hàm chứa kiến thức, chân lý, lời dạy đạo đức được lưu truyền trong dân gian. Hán Việt: Tục là (1) thói quen; hoặc Đọc Tiếp →
Ngạn ngữ (dt): Một câu nói ngắn, gọn, hàm chứa một lẽ thật, được truyền tụng lâu đời trong dân gian. Hán Việt: Ngạn là lời nói xưa truyền lại. Đọc Tiếp →
Ngụy biện (đt): Cố ý dùng những lý lẽ dường như đúng để đưa ra kết luận nghịch lại lẽ thật. Hán Việt: Ngụy là dối trá. Biện là xét Đọc Tiếp →
Từ ngữ (dt): Chữ viết và tiếng nói dùng trong một bài văn hoặc trong sự trò chuyện. Hán Việt: Từ là (1) chữ; hoặc là (2) lời văn. Ngữ Đọc Tiếp →