Nhận Tin Lành
Nhận Tin Lành là giữ vững đức tin nơi Đức Chúa Jesus Christ và hết lòng vâng giữ các điều răn của Thiên Chúa. Chỉ những ai sau khi tin Đọc Tiếp →
Nhận Tin Lành là giữ vững đức tin nơi Đức Chúa Jesus Christ và hết lòng vâng giữ các điều răn của Thiên Chúa. Chỉ những ai sau khi tin Đọc Tiếp →
Nô lệ của Thiên Chúa có nghĩa là hoàn toàn vâng phục Thiên Chúa, sống theo lời phán của Thiên Chúa như đã ghi chép rõ ràng trong Thánh Kinh, Đọc Tiếp →
Động từ “nhìn ưu ái” trong nguyên ngữ Hy-lạp có nghĩa là “nhìn một cách kính trọng.” Xem: https://timhieuthanhkinh.com/chu-giai-gia-co-21-13/
Người thấp hèn: trong nguyên ngữ của Hy-lạp là người khó nghèo về tài sản vật chất, có địa vị thấp kém trong xã hội, và có thể thiếu học Đọc Tiếp →
Những kẻ tống tiền: Là những kẻ gài bẫy cho người khác phạm tội, rồi làm khó, gây áp lực để lấy tài sản của người phạm tội. Theo nghĩa Đọc Tiếp →
Những kẻ hung bạo: Là những kẻ cộc cằn, thô lỗ, hay lấn áp hoặc hành hung người khác. Xem: https://timhieuthanhkinh.com/chu-giai-i-co-rinh-to-0601-11-su-thua-kien-lan-nhau/
Những kẻ say sưa: Nghĩa đen là những người say rượu; nghĩa bóng là những người dùng bất cứ một thức gì khiến cho tâm trí của họ không được Đọc Tiếp →
Những kẻ trộm cắp: Là những người lén lút chiếm đoạt tài sản của người khác, kể cả chiếm đoạt thời gian, như người nhân viên dùng thời gian chủ Đọc Tiếp →
Những kẻ đắm nam sắc: Vừa là những người nam muốn trở nên nữ yêu thích những người nam, vừa là những người nam yêu thích những người nam chuyển Đọc Tiếp →
Những kẻ làm dáng yểu điệu: Là những người nam mà muốn trở nên nữ. Ngày nay việc chuyển giới tính từ nam qua nữ đã lan tràn khắp nơi Đọc Tiếp →
Những kẻ ngoại tình: Là những người có vợ hoặc có chồng mà quan hệ tình dục với người không phải là vợ hay chồng của mình. Hoặc là những Đọc Tiếp →
Những kẻ thờ thần tượng: Là những ai thờ lạy bất cứ một sự gì, hay bất cứ một ai thay vì thờ lạy Thiên Chúa. Hoặc vừa thờ lạy Đọc Tiếp →
“Hãy trao mọi điều lo lắng của các anh chị em cho Ngài, vì Ngài chăm sóc các anh chị em.” (I Phi-e-rơ 5:7). Chữ “trao” trong nguyên ngữ Hy-lạp của Đọc Tiếp →
Ngu: Không có sự hiểu biết. Dại: Không biết suy nghĩ. Dốt: Không có học thức. Muội: Tối tăm. Ngây: Không cử động, không phản ứng Xuẩn: Vụng về, chậm chạm. Đọc Tiếp →
Một người bị phó cho Sa-tan là một người hoàn toàn bị dứt ra khỏi thân thể của Đấng Christ và không còn ở trong sự quan phòng của Đức Đọc Tiếp →
Người lừa dối (dt): là người biết lẽ thật nhưng cố tình giấu đi lẽ thật hoặc cố tình nói dối để khiến cho người khác không nhận biết lẽ Đọc Tiếp →
Người giám hộ (dt): Danh từ “người giám hộ” trong nguyên ngữ Hy-lạp của Thánh Kinh là người phụ trách giám sát và dạy dỗ các con trai của chủ Đọc Tiếp →
Sự kiện loài người biết rằng việc mình sẽ làm là ác, là sai, nghịch lại Thiên Chúa, mà vẫn cứ phải làm, được Thánh Kinh gọi là bị nô Đọc Tiếp →
Trong hiện tại, thân thể xác thịt đang chết có những điều ưa muốn mà xác thịt kinh nghiệm được trong thế giới vật chất. Một phần nào trong những Đọc Tiếp →
Sự Nhiễm Tội của Linh Hồn Ngoại trừ linh hồn A-đam và linh hồn Ê-va được sáng tạo và dựng nên hoàn toàn vô tội, cho đến khi họ tự Đọc Tiếp →
Nhân tính (dt): Loài người được Thiên Chúa dựng nên giống như Ngài để cai trị đất và muôn vật trên đất, nên loài người mang lấy các đặc tính Đọc Tiếp →
Ngôi (dt): cùng nghĩa với “thân vị.” Một thực thể có nhận thức, phân tích, suy luận, cảm giác, và ý chí. Ngôi hay thân vị chỉ được dùng cho Đọc Tiếp →
Những lời gian tà (dt): trong nguyên ngữ Hy-lạp có nghĩa đen là: những lời bóp méo sự thật, làm cho người nghe hiểu sai hay hiểu lầm điều được Đọc Tiếp →
Người Chăn (dt): nguyên ngữ Hy-lạp là “ποιμήν,” /poi-men/ [3] có nghĩa là người chăn chiên, nghĩa rộng là người chăn dắt một bầy gia súc. Nghĩa bóng là người Đọc Tiếp →
Năng lực đa diện (dt): Là năng lực thể hiện trên nhiều phương diện khác nhau, để làm ra những sự lạ lùng khác nhau. Đó là sức mạnh thuộc Đọc Tiếp →
Người công chính (dt): Người xem xét mọi sự dựa trên các điều răn và luật pháp của Thiên Chúa.
Người công bình (dt): Người hành động không phạm các điều răn của Thiên Chúa hoặc đã được Thiên Chúa tha thứ mọi sự vi phạm các điều răn của Đọc Tiếp →
Những ngày sau cùng (thn): Thành ngữ “những ngày sau cùng” được dùng để chỉ khoảng thời gian từ khi Đức Chúa Trời thi hành công cuộc cứu chuộc nhân Đọc Tiếp →
Ngụ ngôn (dt): Gửi vào trong lời nói một lẽ thật về đạo đức hoặc đức tin, để dạy dỗ người nghe. Cùng nghĩa: Ẩn dụ. Hán Việt: Ngụ = Đọc Tiếp →
Ngữ cảnh (dt): Phần đi trước và theo sau một từ ngữ hoặc một câu giúp làm cho sáng tỏ ý nghĩa của từ ngữ hay của câu ấy. Cùng Đọc Tiếp →
Nhẫn nại (đt): Vững vàng, bền bỉ, chịu đựng mọi áp lực cho đến khi đạt được mục đích, ý muốn. Từ ngữ “nhẫn nại” bao gồm cả ý nghĩa Đọc Tiếp →
Nhu mì (tt): Mềm mại, hiền lành, dịu dàng trong cách ứng xử, không nạt nộ, không lớn tiếng tranh cãi. Thánh Kinh: Nhu mì là mềm mại, hiền lành, Đọc Tiếp →
Ngôn ngữ (dt): Một thứ tiếng nói bao gồm chữ viết, câu văn, và lời nói. Thí dụ: Tiếng Anh là một ngôn ngữ được nhiều người trên thế giới sử Đọc Tiếp →
Nguyên ngữ (dt): Thứ tiếng gốc được dùng để viết một bản văn. Thí dụ: Tiếng Hê-bơ-rơ là nguyên ngữ của Thánh Kinh Cựu Ước. Hán Việt: Nguyên là gốc, là ban đầu. Ngữ là tiếng Đọc Tiếp →
Ngạn ngữ (dt): Một câu nói ngắn, gọn, hàm chứa một lẽ thật, được truyền tụng lâu đời trong dân gian. Hán Việt: Ngạn là lời nói xưa truyền lại. Đọc Tiếp →
Ngụy biện (đt): Cố ý dùng những lý lẽ dường như đúng để đưa ra kết luận nghịch lại lẽ thật. Hán Việt: Ngụy là dối trá. Biện là xét Đọc Tiếp →