Của Lễ Quán
Của lễ quán (dt): là rượu nho, tiêu biểu cho niềm vui của đời sống đầy phước hạnh trong Chúa, niềm vui trong sự tôn vinh danh Chúa, niềm vui Đọc Tiếp →
Của lễ quán (dt): là rượu nho, tiêu biểu cho niềm vui của đời sống đầy phước hạnh trong Chúa, niềm vui trong sự tôn vinh danh Chúa, niềm vui Đọc Tiếp →
Của lễ chay (dt): là bột mì mịn nhồi với dầu, là một hình thức bánh không men, tiêu biểu cho đời sống đầy dẫy thánh linh, không vướng tội. Đọc Tiếp →
Của lễ thánh (dt): là của lễ hoàn toàn được biệt riêng cho Đức Chúa Trời. Khi một người đã dâng thân thể của mình làm của lễ sống và Đọc Tiếp →
Của lễ sống (dt): là thân thể sống động của một người được dâng lên Đức Chúa Trời để thờ phượng và hầu việc Đức Chúa Trời. Xem: https://timhieutinlanh.com/phung-su-chua-2-su-tho-phuong/
Động từ “thờ phượng” trong Thánh Kinh, trong nguyên ngữ Hê-bơ-rơ là שׁחה /sa-kha/ (H7812) và trong nguyên ngữ Hy-lạp là προσκυνέω /prós-ku-neo/ (G4352). Cả hai từ ngữ đều được Đọc Tiếp →
Phụng sự (đt): có nghĩa là thờ phượng và hầu việc. Phụng sự Chúa tức là thờ phượng Chúa và hầu việc Chúa theo thánh ý của Ngài, bằng mỗi Đọc Tiếp →
Men có sức tác động nhanh và mạnh nên được dùng làm biểu tượng cho sự phát triển của Nước Trời trong thế gian (Ma-thi-ơ 13:33; Lu-ca 13:21) hoặc sự Đọc Tiếp →
Một người bị phó cho Sa-tan là một người hoàn toàn bị dứt ra khỏi thân thể của Đấng Christ và không còn ở trong sự quan phòng của Đức Đọc Tiếp →
Vợ bé (dt): là vợ cưới thêm khi vợ chính vẫn còn sống. Vợ kế (dt) là vợ cưới thêm sau khi vợ chính đã qua đời hoặc đã bị Đọc Tiếp →
Tin đồn khắp nơi là tin đồn đến khắp các Hội Thánh địa phương khác mà cũng là đến khắp các cộng đồng của những người không tin Chúa. Xem: https://timhieuthanhkinh.com/chu-giai-i-co-rinh-to-0501-13-su-thieu-ky-luat-trong-hoi-thanh/
Thi hành kỷ luật trong Hội Thánh có nghĩa là dùng lẽ thật của Lời Chúa để quở trách, sửa trị, dạy dỗ con dân Chúa. Nếu người có tội Đọc Tiếp →
Kỷ luật (dt): Kỷ luật là những phép tắc, những luật lệ phải tuân theo để bảo vệ sự an vui, thịnh vượng trong đời sống của một người hoặc Đọc Tiếp →
Người lừa dối (dt): là người biết lẽ thật nhưng cố tình giấu đi lẽ thật hoặc cố tình nói dối để khiến cho người khác không nhận biết lẽ Đọc Tiếp →
Tân Phú Đông (dt): Địa danh Tân Phú Đông (tỉnh Tiền Giang) có một ý nghĩa đặc biệt. Sáng Thế Ký 2:8 nói rằng, Chúa đã lập một khu vườn Đọc Tiếp →
Áp dụng (đt): trong nguyên ngữ Hy-lạp của Thánh Kinh có nghĩa đen là làm cho biến hóa thành một hình thể khác. Nghĩa bóng của động từ này là Đọc Tiếp →
Phán xét (đt): là dựa trên chứng cớ rõ ràng và lẽ thật để khẳng định một việc là đúng hay sai, một người là có tội hoặc không có Đọc Tiếp →
Quản gia chân chính (dt): phải là người có lòng trung tín đối với chủ. Lòng trung tín đối với chủ của một người quản gia là người ấy luôn Đọc Tiếp →
Tôi tớ (dt): trong nguyên ngữ Hy-lạp của Thánh Kinh, khi dùng trong xã hội có các nghĩa như sau: Nhân viên công chức dưới quyền quan tòa. Người hầu Đọc Tiếp →
Nhóm chữ “các đường lối của tôi trong Đấng Christ” có nghĩa là những giáo lý về Đấng Christ do tôi giảng dạy và nếp sống của tôi y theo Đọc Tiếp →
Nhiều người chỉ biết đến phương diện thứ nhất của Tin Lành khi họ tin nhận Tin Lành. Đối với họ, họ tin Thiên Chúa có thật và họ tin Đọc Tiếp →
Người giám hộ (dt): Danh từ “người giám hộ” trong nguyên ngữ Hy-lạp của Thánh Kinh là người phụ trách giám sát và dạy dỗ các con trai của chủ Đọc Tiếp →
Thử thách (dt hoặc đt): là những gì Đức Chúa Trời cho phép xảy ra để rèn luyện chúng ta; và để chúng ta có cơ hội thể hiện đức Đọc Tiếp →
Trung tín (tt): Ngay thẳng, đáng tin, không thay đổi đối với người ngang hàng hoặc bậc trên trước. Người trung tín trong Chúa là người tin nhận Chúa, sống Đọc Tiếp →
Thành ngữ “đầy dẫy Thánh Linh” được dùng trong Thánh Kinh để nói đến hai sự kiện: (1) Sự kiện một người không còn yêu thế gian và những sự Đọc Tiếp →
“Ghét sự sống mình” tức là không yêu các phương tiện kiếm sống của mình và ngay cả mạng sống của mình hơn Chúa. Từ các ngành nghề chuyên môn Đọc Tiếp →
Từ bỏ chính mình tức là không còn vì chính mình mà sống nữa, nhưng sống cho Chúa, sống vì Chúa, sống trong Chúa: “Tuy nhiên, chẳng có người nào Đọc Tiếp →
Mang lấy ách của Chúa là cùng làm việc với Chúa để học theo Ngài, theo ý muốn của Đức Chúa Trời. Điều đó trước hết có nghĩa là chúng Đọc Tiếp →
Sự kiện loài người biết rằng việc mình sẽ làm là ác, là sai, nghịch lại Thiên Chúa, mà vẫn cứ phải làm, được Thánh Kinh gọi là bị nô Đọc Tiếp →
Vương Quốc Trời (dt): là vương quốc thuộc về trời, khác với các vương quốc hay các nước thuộc về đất, thuộc về thế gian. Vương Quốc Trời do chính Đọc Tiếp →
Được cứu rỗi là được cứu khỏi quyền lực của tội lỗi, không còn bị tội lỗi sai khiến; và được tha thứ những sự phạm tội, không còn phải chịu Đọc Tiếp →
Tội lỗi (dt): là sự không vâng phục, không thờ phượng Thiên Chúa. Khi được sinh ra làm người, chúng ta đã bị nô lệ cho tội lỗi, nghĩa là Đọc Tiếp →
Trong mọi thời đại, tất cả những ai ăn năn tội và tin nhận Thiên Chúa, vâng phục Thiên Chúa, thì được Thánh Kinh gọi là các thánh đồ, tức Đọc Tiếp →
1) Thời Kỳ Vô Tội. 2) Thời Kỳ Trước Cơn Lụt Lớn. 3) Thời Kỳ Lời Hứa. 4) Thời Kỳ Giao Ước Cũ, tức Cựu Ước, còn gọi là Thời Đọc Tiếp →
Được dựng nên mới có nghĩa là được sống lại từ trong sự chết. Như chúng ta đã nhiều lần học biết qua Thánh Kinh: Sự sống là sự kết Đọc Tiếp →
Trong hiện tại, thân thể xác thịt đang chết có những điều ưa muốn mà xác thịt kinh nghiệm được trong thế giới vật chất. Một phần nào trong những Đọc Tiếp →
Trực giác (dt): Sự nhận thức của tâm thần về Thiên Chúa và thế giới thuộc linh được gọi là trực giác, tức là sự tự nhiên mà nhận biết, Đọc Tiếp →
Chết (dt hoặc đt): Từ ngữ “chết” trong Thánh Kinh luôn luôn có nghĩa là bị phân rẽ và không hề có nghĩa là bị tan biến thành hư không. Đọc Tiếp →
Thuyết linh hồn ngủ cho rằng, sau khi một người chết về phần thể xác thì linh hồn cũng ngưng hoạt động, không còn ý thức. Thuyết này dựa trên Đọc Tiếp →
Sự Nhiễm Tội của Linh Hồn Ngoại trừ linh hồn A-đam và linh hồn Ê-va được sáng tạo và dựng nên hoàn toàn vô tội, cho đến khi họ tự Đọc Tiếp →
Đặc Tính của Linh Hồn Đặc tính của linh hồn chính là các bản tính của loài người, đó là: Loài người biết suy tư Loài người biết cảm xúc Đọc Tiếp →
Thuyết Tiền Thực Hữu: Thuyết này cho rằng linh hồn của loài người đã được Thiên Chúa dựng nên từ trước và chứa trong một nơi đặc biệt trên thiên đàng; Đọc Tiếp →
Thuyết Sáng Tạo: Thuyết này cho rằng, mỗi khi có sự đậu thai thì Thiên Chúa sáng tạo một linh hồn và linh hồn ấy lập tức kết hợp với thân Đọc Tiếp →
Dựng nên (đt): Trong nguyên ngữ Hê-bơ-rơ là “bânâh,” H1129, phiên âm là /ba-na/, có nghĩa là kết hợp các chất liệu và vật liệu đã có sẵn để xây dựng Đọc Tiếp →
Làm ra (đt): Trong nguyên ngữ Hê-bơ-rơ là “‛âśâh,” H6213, phiên âm là /hơ-sa/, có nghĩa là làm thành một vật gì đó từ một chất liệu đã có sẵn. Thân Đọc Tiếp →
Sáng tạo (đt): Trong nguyên ngữ Hê-bơ-rơ là “bârâ’,” H1254, phiên âm là /ba-ra/, có nghĩa là từ chỗ không có mà khiến cho có. Hành động sáng tạo hoàn toàn Đọc Tiếp →
“Các ngươi sẽ biết lẽ thật, và lẽ thật sẽ buông tha các ngươi.” (Giăng 8:32). Từ ngữ “buông tha” có thể được dịch là “giải phóng!” Sự giải phóng này Đọc Tiếp →
Cứ ở trong Đức Chúa Jesus Christ tức là cứ tiếp tục từ bỏ sự phạm tội, cứ tiếp tục tin nhận sự cứu rỗi của Ngài.
Thú tính (dt): là bản năng sinh tồn của loài thú. Chúng cứ hành động theo sự đòi hỏi của xác thịt, như Thiên Chúa đã định cho chúng. Đôi Đọc Tiếp →
Quỷ tính (dt): là tính chất vu khống Thiên Chúa và phản nghịch Thiên Chúa. Một số trong những thần linh, còn gọi là các thiên sứ, do Thiên Chúa Đọc Tiếp →
Nhân tính (dt): Loài người được Thiên Chúa dựng nên giống như Ngài để cai trị đất và muôn vật trên đất, nên loài người mang lấy các đặc tính Đọc Tiếp →
Thiên tính (dt): bao gồm nhân tính và thêm đặc tính được đầy dẫy năng lực của Thiên Chúa để sống đúng theo tiêu chuẩn thánh khiết của Thiên Chúa Đọc Tiếp →
Lòng trong sạch( dt): là lòng chân thành ăn năn tội, chân thành tin nhận sự cứu rỗi của Đức Chúa Trời, và chân thành vâng giữ các điều răn Đọc Tiếp →
Tân Ước (dt): Tân = mới, ước = lời hứa. Lời hứa mới hứa rằng: 1. Những ai thật lòng ăn năn tội, tin nhận sự cứu rỗi của Thiên Đọc Tiếp →
Cựu Ước (dt): Thuật ngữ Cựu Ước được dùng trong Thánh Kinh vừa nói đến lời hứa cũ Thiên Chúa hứa với loài người qua dân tộc I-sơ-ra-ên, vừa nói Đọc Tiếp →
Khi đức tin về Thiên Chúa biến thành hành động, thì đức tin ấy trở thành đức tin trong Thiên Chúa, là đức tin hết lòng làm theo điều Thiên Chúa phán dạy và nhẫn nại chờ Đọc Tiếp →
Đức tin (dt): khác với lòng tin. Lòng tin đến từ trí thức thu thập được qua thân thể xác thịt. Trí thức là sự biết qua quá trình học Đọc Tiếp →
Khái niệm (dt): là kết quả của sự cảm nhận và suy nghĩ về một điều gì. Loài người có những khái niệm khác nhau về Thiên Chúa. Khái niệm Đọc Tiếp →
Thực thể (dt): sự có thật. Thí dụ: Thiên Chúa là một thực thể. Tôi là một thực thể. Chỉ có một thực thể duy nhất tự có và có Đọc Tiếp →
Thiên Chúa (dt): Chúa ở trên trời hoặc Chúa của các tầng trời (thiên = trời; chúa = chủ). Danh từ này được dùng để dịch danh từ “ê-lô-him” tiếng Đọc Tiếp →
Thần (dt): Cách dùng (1): để dịch các danh từ “ru-a-kh” tiếng Hê-bơ-rơ trong Thánh Kinh Cựu Ước và “niếu-ma” tiếng Hy-lạp trong Thánh Kinh Tân Ước, để chỉ về Đọc Tiếp →
Ngôi (dt): cùng nghĩa với “thân vị.” Một thực thể có nhận thức, phân tích, suy luận, cảm giác, và ý chí. Ngôi hay thân vị chỉ được dùng cho Đọc Tiếp →
Linh (dt): dùng để dịch danh từ “ru-a-kh” tiếng Hê-bơ-rơ trong Thánh Kinh Cựu Ước và danh từ “niếu-ma” tiếng Hy-lạp trong Thánh Kinh Tân Ước. Từ ngữ này mang Đọc Tiếp →
Đức Thánh Linh (dt) : dùng để dịch danh từ “niếu-ma” tiếng Hy-lạp trong Thánh Kinh Tân Ước khi đi kèm với mạo từ xác định và tính từ “há-ghi-ot-s” Đọc Tiếp →
Đức Chúa Trời (dt): dùng để dịch danh từ “ê-lô-him,” (elohiym) tiếng Hê-bơ-rơ, có mạo từ xác định đi chung, trong Thánh Kinh Cựu Ước hoặc danh từ “thê-ót-s,” (theos) Đọc Tiếp →
Đấng Thần Linh (dt): Dùng để dịch danh từ “ru-a-kh,” (ruach) tiếng Hê-bơ-rơ trong Thánh Kinh Cựu Ước và danh từ “niếu-ma,” (pneuma) tiếng Hy-lạp trong Thánh Kinh Tân Ước khi Đọc Tiếp →
Đấng (Nhân xưng đại danh từ ngôi thứ ba số ít): Từ ngữ này được dùng để gọi các thân vị của Thiên Chúa và các thiên sứ. Thí dụ: “Nhưng Đọc Tiếp →
Chúa (dt) : Dùng để dịch các danh từ: “a-đôn,” (adon, H113) tiếng Hê-bơ-rơ trong Thánh Kinh Cựu Ước; “a-đô-nai,” (adonay, H136) tiếng Hê-bơ-rơ trong Thánh Kinh Cựu Ước; “ê-lô-ah,” (eloahh, Đọc Tiếp →
Bản thể: (Danh từ). Thân thể, hình dáng của một thực thể. Một thực thể có thể: có thân thể, hình dáng vật chất, hoặc có thân thể, hình dáng thiêng Đọc Tiếp →
Bản ngã (dt) : Cùng nghĩa với “linh hồn.” Phần chủ động của một thực thể có thân vị. Thí dụ: Linh hồn, còn gọi là bản ngã, của một Đọc Tiếp →
Bản chất (dt): Chất liệu tạo thành một thực thể. Thí dụ: Bản chất của Thiên Chúa là thần. Bản chất của loài người là thần và bụi đất. Bản chất Đọc Tiếp →
ít đức tin: là chỉ tin một số điều nào đó mà không tin tất cả mọi điều, hoặc chỉ tin khi sự việc xảy ra dễ dàng nhưng không Đọc Tiếp →
Những lời gian tà (dt): trong nguyên ngữ Hy-lạp có nghĩa đen là: những lời bóp méo sự thật, làm cho người nghe hiểu sai hay hiểu lầm điều được Đọc Tiếp →
Kêu van (đt): trong nguyên ngữ Hy-lạp có nghĩa là xin được diện kiến vua và xin vua nghe lời mình kêu van cho người khác. Sự kêu van có Đọc Tiếp →
Cầu nguyện (đt): trong nguyên ngữ Hy-lạp có nghĩa là thưa chuyện với Đức Chúa Trời. Con dân Chúa ở trong địa vị làm con nuôi của Đức Chúa Trời, Đọc Tiếp →
Khẩn xin (đt): trong nguyên ngữ Hy-lạp có nghĩa đen là: một sự cần phải có; còn nghĩa bóng là: lời thỉnh cầu, lời van xin. Trong Tân Ước, từ Đọc Tiếp →
Thánh linh (dt): là sự sống, năng lực, các ân tứ, thẩm quyền đến từ Thiên Chúa, giúp con dân Chúa sống thánh khiết theo Lời Chúa, phụng sự Chúa Đọc Tiếp →
Tình yêu nam nữ là sự cảm xúc thiêng liêng (vì đến từ Thiên Chúa) và sâu đậm (vượt ngoài sự hiểu biết) của chúng ta đối với một người khác Đọc Tiếp →
Phước (dt): có nghĩa là sự gì khiến cho chúng ta vui mừng, thỏa lòng trong tình yêu, sự thánh khiết, và sự công chính của Thiên Chúa. Chúng ta Đọc Tiếp →
Tiếng mới (dt): Tiếng mới là ngôn ngữ mới thể hiện sự yêu thương, tôn kính Chúa của người đã được tái sinh. Sau khi chúng ta được tái sinh Đọc Tiếp →
Sự vinh hiển (dt): Sự vinh hiển là sự làm cho hiện ra rõ ràng sự đáng tôn, đáng trọng. Danh từ “sự vinh hiển” thường bị dùng thay thế Đọc Tiếp →
Sự vinh quang (dt): Sự vinh quang là ánh sáng chói lòa, tốt lành của một vật thể có tính phát sáng, như ánh sáng của mặt trời. Trong Thánh Đọc Tiếp →
Tiên tri (dt): là một danh từ Hán Việt. Tiên là trước. Tri là biết. Tiên tri là biết trước. Người tiên tri là người biết trước một việc sẽ Đọc Tiếp →
Người Chăn (dt): nguyên ngữ Hy-lạp là “ποιμήν,” /poi-men/ [3] có nghĩa là người chăn chiên, nghĩa rộng là người chăn dắt một bầy gia súc. Nghĩa bóng là người Đọc Tiếp →
Giám mục (dt): nguyên ngữ Hy-lạp là “ἐπίσκοπος,” /ê-pít-ko-pót/ [2] có nghĩa là người cai trị sự làm việc của những người khác, cùng nghĩa với chữ giám đốc hay Đọc Tiếp →
Thánh Kinh (dt): là Lời Hằng Sống của Thiên Chúa, là ý muốn và tiêu chuẩn thánh khiết của Đức Chúa Trời đối với nhân loại. Thánh Kinh hoàn toàn Đọc Tiếp →
Được thánh hóa (đt): là được nhận dư dật thánh linh (tức là sức sống, thẩm quyền, và năng lực) từ Đức Thánh Linh, để có thể sống đúng theo tiêu Đọc Tiếp →
Được tái sinh (đt): là được Đức Thánh Linh tạo nên một tâm thần mới, đổ đầy thánh linh của Thiên Chúa, và được Đức Thánh Linh ngự trong thân thể, Đọc Tiếp →
Được làm cho sạch tội (đt): là được Đức Chúa Jesus Christ rửa sạch bản tính phạm tội (bằng máu thánh của Ngài), để không còn ưa thích phạm tội nữa.
Được tha tội (đt): là được Đức Chúa Trời không hình phạt về những tội đã phạm (vì Đức Chúa Jesus Christ đã gánh thay hình phạt) và không kể là Đọc Tiếp →
Ăn năn tội (đt): là cải hối, là thật lòng đau khổ vì đã phạm tội và gớm ghét tội lỗi, là sẵn sàng nhận sự cứu giúp của Đức Đọc Tiếp →
Lễ Báp-tem (dt): là lễ nghi thứ ba và là lễ nghi sau cùng được Chúa ban truyền cho Hội Thánh phải vâng giữ (Ma-thi-ơ 28:19-20). Lễ Báp-tem được các Đọc Tiếp →
Lễ An Táng (dt): là lễ chôn cất người đã qua đời. Xin đọc và nghe bài này: https://timhieuthanhkinh.com/hoi-thanh16-cac-le-nghi-khac/