Che Chở
Che chở (đt): trong nguyên ngữ Hy-lạp của Thánh Kinh có nghĩa đen là che chở như mái nhà và có nghĩa bóng là che chở bằng sự im lặng. Đọc Tiếp →
Che chở (đt): trong nguyên ngữ Hy-lạp của Thánh Kinh có nghĩa đen là che chở như mái nhà và có nghĩa bóng là che chở bằng sự im lặng. Đọc Tiếp →
Chín sự không của tình yêu: không ganh tị; không khoác lác; không kiêu ngạo; không làm điều trái phép; không tìm kiếm chính mình; không dễ nóng giận; không suy Đọc Tiếp →
Bảy sự có của tình yêu: khoan nhẫn; nhân từ; vui trong lẽ thật; che chở mọi sự; tin mọi sự; trông cậy mọi sự; chịu đựng mọi sự. Khoan nhẫn: Đọc Tiếp →
Mọi sự mầu nhiệm là mọi lẽ thật sâu nhiệm của Thiên Chúa được giấu kín trong Thánh Kinh mà chỉ những ai được Đức Thánh Linh giãi bày mới Đọc Tiếp →
Tình yêu (dt): trong nguyên ngữ Hy-lạp của Thánh Kinh là một danh từ dùng để diễn tả bản tính của Thiên Chúa, là cảm xúc tích cực của Thiên Đọc Tiếp →
Thai sinh non (dt): trong nguyên ngữ Hy-lạp của Thánh Kinh có nghĩa hẹp là thai nhi bị phá thai và có nghĩa rộng là thai nhi được sinh ra Đọc Tiếp →
Sê-pha tức là Sứ Đồ Phi-e-rơ. Tên Sê-pha do Đức Chúa Jesus Christ đặt cho Phi-e-rơ (Giăng 1:42) và có cùng nghĩa với tên Phi-e-rơ: hòn đá. Tên Sê-pha là Đọc Tiếp →
Đứng vững trong Tin Lành là cho dù có phải chịu khổ hay phải chịu chết thì cũng vẫn hết lòng tin cậy Chúa và vâng giữ các điều răn Đọc Tiếp →
Nhận Tin Lành là giữ vững đức tin nơi Đức Chúa Jesus Christ và hết lòng vâng giữ các điều răn của Thiên Chúa. Chỉ những ai sau khi tin Đọc Tiếp →
Tin Tin Lành là tin rằng: Mọi người đều đã phạm tội, tức là đã vi phạm Mười Điều Răn của Đức Chúa Trời, và hậu quả của tội lỗi Đọc Tiếp →
Vượt trội (đt): trong nguyên ngữ Hy-lạp của Thánh Kinh có nghĩa là vượt quá số lượng đã định, hoặc là được trang bị cách dư dật. Mã số Strong: Đọc Tiếp →
Tìm kiếm (đt): trong nguyên ngữ Hy-lạp của Thánh Kinh có nghĩa là tìm kiếm để gặp được, hoặc là nhắm vào một mục đích để đạt được. Mã số Strong: Đọc Tiếp →
Khao khát (đt): trong nguyên ngữ Hy-lạp của Thánh Kinh có nghĩa là yêu thích cách nóng cháy. Dựa vào văn mạch từ I Cô-rinh-tô 12:1, “khao khát những sự Đọc Tiếp →
Theo đuổi (đt): trong nguyên ngữ Hy-lạp của Thánh Kinh có nghĩa là nhanh chóng chạy theo đàng sau để đuổi bắt một người hay một vật; cũng có nghĩa Đọc Tiếp →
Sự hòa bình (dt): là sự vâng phục những quy luật và uy quyền của Thiên Chúa. Những quy luật của Thiên Chúa bao gồm tất cả các điều răn Đọc Tiếp →
Sự hư không (dt): trong nguyên ngữ Hy-lạp của Thánh Kinh có nghĩa là không có, không thực hữu. Mã số Strong: G3762 Xem: https://timhieuthanhkinh.com/chu-giai-i-co-rinh-to-0801-13-cua-cung-than-tuong/
“Tưởng mình biết điều gì” là một thành ngữ có nghĩa là tự cho rằng, mình hiểu thấu đáo sự việc nào đó. Xem: https://timhieuthanhkinh.com/chu-giai-i-co-rinh-to-0801-13-cua-cung-than-tuong/
Của lễ cúng tế các thần tượng (dt): từ đặc biệt được dùng để gọi các loại thịt được dâng cúng cho thần tượng. Xem: https://timhieuthanhkinh.com/chu-giai-i-co-rinh-to-0801-13-cua-cung-than-tuong/
Thần trí là sự hiểu biết của tâm thần về thế giới thuộc linh. Thần trí của Thiên Chúa là thần trí đến từ Thiên Chúa, là sự hiểu biết Đọc Tiếp →
Nô lệ của Thiên Chúa có nghĩa là hoàn toàn vâng phục Thiên Chúa, sống theo lời phán của Thiên Chúa như đã ghi chép rõ ràng trong Thánh Kinh, Đọc Tiếp →
Trong Đấng Christ, sức mạnh của tội lỗi không còn thắng được chúng ta để bắt chúng ta phải phạm tội, và chúng ta không còn bị hình phạt vì Đọc Tiếp →
Tự do mọi bề là tự do lựa chọn và tự do hành động cho đời sống của mình với sức mạnh vượt qua tất cả những sự cản trở. Đọc Tiếp →
Giàu có trong mọi sự là giàu có về mọi phước lành của Thiên Chúa, tức là mọi sự ban cho từ Thiên Chúa, từ thuộc thể đến thuộc linh; Đọc Tiếp →
“Tự dối mình” có nghĩa là đã nhận biết lẽ thật qua Lời Chúa nhưng vẫn dùng lý luận của xác thịt để bào chữa cho sự phạm tội của Đọc Tiếp →
Chịu sự trái lẽ, chịu sự gian lận không có nghĩa là im lặng trước sự sai trái, tội lỗi của anh chị em trong Hội Thánh. Mà chỉ có Đọc Tiếp →
Theo Thánh Kinh, con người mới là con người nhờ đức tin vào Tin Lành Cứu Rỗi đã được Thiên Chúa tái sinh thành một tạo vật mới về phương Đọc Tiếp →
Bản tính tội, bao gồm ba phương diện: Muốn phạm tội để nếm biết cảm giác của sự phạm tội. Vui thú trong sự phạm tội. Muốn người khác cũng Đọc Tiếp →
Làm cho lòng mình no nê như trong ngày chém giết có nghĩa là những người giàu mà phạm tội trong Hội Thánh chỉ biết vui thú trong tội lỗi, Đọc Tiếp →
Từ ngữ phóng đãng trong nguyên ngữ Hy-lạp là một động từ chỉ về hành động vui thú, thỏa mãn sự dâm dục của xác thịt cách bất chính, có Đọc Tiếp →
Không phải tất cả những ai ở trong Hội Thánh đều có sự khôn ngoan thật, mà chỉ những ai thật sự sống cho Chúa mới có sự khôn ngoan Đọc Tiếp →
Sự phạm tội của cái lưỡi thật ra là sự phạm tội của chính bản ngã của chúng ta. Sự phạm tội của cái lưỡi làm ô uế thân thể Đọc Tiếp →
Từ ngữ vấp phạm trong nguyên ngữ Hy-lạp có nghĩa là: làm cho người khác bị vấp chân và ngã; chính mình bị vấp chân và ngã; phạm tội; bị Đọc Tiếp →
Sức mạnh của lời nói vượt ngoài sự suy tưởng của chúng ta. Lời nói có thể làm cho sống, lời nói có thể làm cho chết. Lời nói có Đọc Tiếp →
Từ ngữ “vô tri” trong nguyên ngữ Hy-lạp là một từ ngữ bao gồm các nghĩa: trống không; không có ân tứ; không có sự hiểu biết thuộc linh; đời Đọc Tiếp →
Trong cuộc sống của con dân Chúa, sự thể hiện đức tin thành hành động bao gồm ba phương diện: Thờ phượng Thiên Chúa. Phục vụ lẫn nhau. Cai trị Đọc Tiếp →
Cơ-đốc Nhân (tiếng Anh là Christian) = môn đồ của Đấng Christ. Môn đồ của Đấng Christ: (Cơ-đốc nhân – Công Vụ Các Sứ Đồ 11:26) Là danh xưng dành cho Đọc Tiếp →
Động từ “nhìn ưu ái” trong nguyên ngữ Hy-lạp có nghĩa là “nhìn một cách kính trọng.” Xem: https://timhieuthanhkinh.com/chu-giai-gia-co-21-13/
Sự vinh quang của Chúa chính là sự chiếu ra bản tính của Ngài: yêu thương, công bình, và thánh khiết. Chúa của sự vinh quang chính là Chúa của Đọc Tiếp →
Sự tư vị (tư = riêng; vị = vì) là sự cư xử theo tình cảm riêng tư của mình đối với một người. Tư vị còn được nói trại Đọc Tiếp →
“Dường như là tin kính” có nghĩa là nhìn bề ngoài thì thấy như là một người tin kính. Từ ngữ “tin kính” có nghĩa là tin Chúa và kính Đọc Tiếp →
“Luật pháp trọn vẹn của sự tự do” chính là luật pháp mà Đức Thánh Linh đã chép vào trong lòng của con dân Chúa (Hê-bơ-rơ 10:15-16), còn được gọi Đọc Tiếp →
Sự sáng tiêu biểu cho sự thông hiểu, công chính, và chân thật. Danh hiệu “Cha của sự sáng” hàm ý Đức Chúa Trời là nguồn của mọi sự thông Đọc Tiếp →
Sự giao phó từ Đức Chúa Trời là sự Ngài ban cho con dân của Ngài thẩm quyền, năng lực, cùng các ân tứ (tức là các kỹ năng và Đọc Tiếp →
Sự ban cho của Đức Chúa Trời có thể là vô điều kiện hoặc có điều kiện vì ích lợi của người được ban cho. Sự ban cho vô điều Đọc Tiếp →
Để thắng cám dỗ, chúng ta phải dùng Lời Chúa, là gươm của Đức Thánh Linh, đánh trả từng lời quỷ biện và dẫn dụ của Ma Quỷ. Để có Đọc Tiếp →
Lòng ham muốn là sự Chúa ban cho chúng ta và không có gì sai. Chỉ khi nào chúng ta ham muốn một cách không chính đáng, tức là ham Đọc Tiếp →
Để chứng minh một người đã thật sự gớm ghét tội lỗi, chỉ muốn sống thánh khiết trong Chúa, và yêu Chúa hơn tất cả mọi sự, thì Chúa cho Đọc Tiếp →
Mão sự sống: là phần thưởng ban chung cho mỗi người yêu kính Chúa, đứng vững trong sự thử thách do chính Chúa đặt ra, đứng vững trong sự cám Đọc Tiếp →
Người thấp hèn: trong nguyên ngữ của Hy-lạp là người khó nghèo về tài sản vật chất, có địa vị thấp kém trong xã hội, và có thể thiếu học Đọc Tiếp →
Từ ngữ “rơi vào” trong nguyên ngữ Hy-lạp có nghĩa là: té ngã vào hoặc là bị bao vây bởi. Đó là sự ngoài ý muốn của chúng ta. Không Đọc Tiếp →
Những kẻ tống tiền: Là những kẻ gài bẫy cho người khác phạm tội, rồi làm khó, gây áp lực để lấy tài sản của người phạm tội. Theo nghĩa Đọc Tiếp →
Những kẻ hung bạo: Là những kẻ cộc cằn, thô lỗ, hay lấn áp hoặc hành hung người khác. Xem: https://timhieuthanhkinh.com/chu-giai-i-co-rinh-to-0601-11-su-thua-kien-lan-nhau/
Những kẻ say sưa: Nghĩa đen là những người say rượu; nghĩa bóng là những người dùng bất cứ một thức gì khiến cho tâm trí của họ không được Đọc Tiếp →
Những kẻ trộm cắp: Là những người lén lút chiếm đoạt tài sản của người khác, kể cả chiếm đoạt thời gian, như người nhân viên dùng thời gian chủ Đọc Tiếp →
Những kẻ đắm nam sắc: Vừa là những người nam muốn trở nên nữ yêu thích những người nam, vừa là những người nam yêu thích những người nam chuyển Đọc Tiếp →
Những kẻ làm dáng yểu điệu: Là những người nam mà muốn trở nên nữ. Ngày nay việc chuyển giới tính từ nam qua nữ đã lan tràn khắp nơi Đọc Tiếp →
Những kẻ ngoại tình: Là những người có vợ hoặc có chồng mà quan hệ tình dục với người không phải là vợ hay chồng của mình. Hoặc là những Đọc Tiếp →
Những kẻ thờ thần tượng: Là những ai thờ lạy bất cứ một sự gì, hay bất cứ một ai thay vì thờ lạy Thiên Chúa. Hoặc vừa thờ lạy Đọc Tiếp →
Tự dối mình: có nghĩa là đã nhận biết lẽ thật qua Lời Chúa nhưng vẫn dùng lý luận của xác thịt để bào chữa cho sự phạm tội của Đọc Tiếp →
Sự thua bại (động từ): trong nguyên ngữ Hy-lạp của Thánh Kinh có nghĩa đen là bị suy thoái, bị thất bại; cũng có nghĩa là bị thua trận. Thua Đọc Tiếp →
Chia sẻ: Dùng cho những gì thuộc về tinh thần, như: chia sẻ Lời Chúa, chia sẻ kinh nghiệm, chia sẻ kiến thức… Sau khi chia sẻ thì vẫn còn nguyên Đọc Tiếp →
Chứng trầm cảm trong tiếng Anh là “depression”. Lời giải thích của y học: Tiếng Anh: https://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/depression/symptoms-causes/syc-20356007 Tiếng Việt: https://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%E1%BA%A7m_c%E1%BA%A3m Tuy nhiên, trong thực tế, bệnh trầm cảm là do tà linh Đọc Tiếp →
Con dân chân thật của Chúa phải chủ động, tự mình trút bỏ con người cũ, nhận lấy con người mới và sống trong con người mới mà Thiên Chúa Đọc Tiếp →
Con người mới trong Đấng Christ là con người cũ được tái tạo thành mới, được Thánh Kinh gọi là người được dựng nên mới: “Vậy, nếu ai ở trong Đọc Tiếp →
Con người cũ là con người sống trong tội lỗi, làm nô lệ cho tội lỗi, không có năng lực để chống lại sự sai khiến của tội lỗi. Bản Đọc Tiếp →
Ý chí tự do là khả năng tự mình quyết định cho chính mình. Có ý chí tự do thì mới có khả năng thể hiện tình yêu, sự công Đọc Tiếp →
Chức vụ là tên gọi bổn phận được giao phó. Thẩm quyền là quyền lực để thi hành bổn phận ấy. Thí dụ: Chức vụ tổng thống là tên gọi Đọc Tiếp →
Tham ô (đt): trộm cắp hoặc lạm dụng tài sản chủ giao cho mình quản lý, hoặc trộm cắp hoặc lạm dụng tài sản được giao cho mình để mình Đọc Tiếp →
Tin kính là tin cậy và tôn kính. Tin cậy là công nhận lẽ thật và nương nhờ vào lẽ thật. Tôn kính là đưa lên cao và xem là Đọc Tiếp →
Theo nghĩa đen, lửa lạ là loại lửa không lấy ra từ trên bàn thờ của Thiên Chúa để đốt hương dâng lên Chúa, mà do các thầy tế lễ Đọc Tiếp →
“Hãy trao mọi điều lo lắng của các anh chị em cho Ngài, vì Ngài chăm sóc các anh chị em.” (I Phi-e-rơ 5:7). Chữ “trao” trong nguyên ngữ Hy-lạp của Đọc Tiếp →
Việc để tang, đeo khăn tang là phong tục lâu đời của một số dân Á Châu, tiêm nhiễm từ Trung Quốc. Việc để tang, đeo khăn tang là để Đọc Tiếp →
Giận hoảng (cách nói của người miền trung). Giận (tiếng Việt) = không bằng lòng, không vui, bực bội, khó chịu vì bị trái ý hoặc bị xúc phạm. Hoảng Đọc Tiếp →
Trọn vẹn: (tiếng Việt) cùng nghĩa với “hoàn toàn” (tiếng Hán Việt). Trọn/hoàn = đầy đủ. Vẹn/toàn = tất cả. Trọn vẹn hay hoàn toàn có nghĩa là đầy đủ Đọc Tiếp →
Ngu: Không có sự hiểu biết. Dại: Không biết suy nghĩ. Dốt: Không có học thức. Muội: Tối tăm. Ngây: Không cử động, không phản ứng Xuẩn: Vụng về, chậm chạm. Đọc Tiếp →
Hê-bơ-rơ 2:9 dịch cho sát với nguyên ngữ Hy-lạp sẽ là: “Nhưng chúng ta thấy Đức Chúa Jesus, Đấng bị làm cho thấp hơn các thiên sứ trong một thời Đọc Tiếp →
Không chấp nhặt (cùng nghĩa với “không chấp nhất”) có nghĩa là không để bụng, không trách móc những thiếu sót, lỗi lầm vì người có lỗi không có năng lực, Đọc Tiếp →
Lương tâm là sự nhận thức trong tâm thần về những điều tốt lành mà Thiên Chúa đã ban cho mỗi chúng ta, được Thánh Kinh gọi là lương tâm Đọc Tiếp →
Tính từ “thiêng liêng” được dùng để nói đến những sự có tính cách cao cả, tôn quý, và mầu nhiệm trong cõi thuộc linh. Dưới đây là các câu Đọc Tiếp →
Phân biện là một động từ Hán Việt (分辨). Phân = Chia cắt, phân tích. Biện = dùng lời nói để giãi bày sự việc. Vậy, phân biện là chia Đọc Tiếp →
TB Joshua là một tiên tri giả, đầy dẫy quyền lực của Sa-tan: Nói “tiếng lạ”, đặt tay té ngã. Ban “nước thánh” (nước lã được ông ta cầu nguyện Đọc Tiếp →
Lời của Đức Chúa Jesus Christ phán được ghi lại trong Ma-thi-ơ 6:22-23 như sau: “Ngọn đèn của thân thể là con mắt. Vậy, nếu mắt của ngươi tốt lành Đọc Tiếp →
Cẩn thận và thận trọng có nghĩa gần giống nhau. Cẩn = hết sức chú ý, không để cho xảy ra thiếu sót, sai lầm. Thận = không xem thường. Đọc Tiếp →
Cầm trịch (đt): theo nghĩa bóng là nắm quyền điều khiển, hướng dẫn, như: người cầm trịch ban nhạc, cầm trịch một trò chơi, cầm trịch một cuộc thi, cầm Đọc Tiếp →
Ga-la-ti 1:6 dạy cho chúng ta biết, Hội Thánh đã được Đức Chúa Trời gọi vào trong ân điển của Đấng Christ. Câu: “Trong ân điển của Đức Chúa Jesus Đọc Tiếp →
Đồ thánh (dt): vừa là Tiệc Thánh, vừa là Tin Lành Cứu Rỗi của Đức Chúa Trời, vừa là Lời Hằng Sống của Thiên Chúa (thức ăn thuộc linh). Không Đọc Tiếp →
Cùng đi với Đức Chúa Trời: Tin cậy, thờ phượng Đức Chúa Trời, và vâng giữ các điều răn của Ngài.
Trách nhiệm (dt): là cái giá phải trả khi không làm tròn bổn phận. Xem: https://timhieutinlanh.com/phung-su-chua-3-su-phuc-vu/
Sự thông công được dâng làm của lễ lên Chúa chính là sự thông công của Hội Thánh. Tức là sự con dân Chúa thăm viếng lẫn nhau, khích lệ Đọc Tiếp →
Làm lành (đt): là làm tất cả những gì Chúa dạy cho chúng ta trong Thánh Kinh, nói cách khác là sống theo Thánh Kinh. Ngoài ra, còn có những Đọc Tiếp →
Bông trái của môi miệng tức là lời gọi danh Chúa, lời làm chứng, lời tung hô, lời ca, tiếng hát dâng lên Chúa với lời cảm tạ. Mỗi lời Đọc Tiếp →