Tình Yêu
Tình yêu (dt): trong nguyên ngữ Hy-lạp của Thánh Kinh là một danh từ dùng để diễn tả bản tính của Thiên Chúa, là cảm xúc tích cực của Thiên Đọc Tiếp →
Tình yêu (dt): trong nguyên ngữ Hy-lạp của Thánh Kinh là một danh từ dùng để diễn tả bản tính của Thiên Chúa, là cảm xúc tích cực của Thiên Đọc Tiếp →
Thai sinh non (dt): trong nguyên ngữ Hy-lạp của Thánh Kinh có nghĩa hẹp là thai nhi bị phá thai và có nghĩa rộng là thai nhi được sinh ra Đọc Tiếp →
Sê-pha tức là Sứ Đồ Phi-e-rơ. Tên Sê-pha do Đức Chúa Jesus Christ đặt cho Phi-e-rơ (Giăng 1:42) và có cùng nghĩa với tên Phi-e-rơ: hòn đá. Tên Sê-pha là Đọc Tiếp →
Tin Tin Lành là tin rằng: Mọi người đều đã phạm tội, tức là đã vi phạm Mười Điều Răn của Đức Chúa Trời, và hậu quả của tội lỗi Đọc Tiếp →
Tìm kiếm (đt): trong nguyên ngữ Hy-lạp của Thánh Kinh có nghĩa là tìm kiếm để gặp được, hoặc là nhắm vào một mục đích để đạt được. Mã số Strong: Đọc Tiếp →
Theo đuổi (đt): trong nguyên ngữ Hy-lạp của Thánh Kinh có nghĩa là nhanh chóng chạy theo đàng sau để đuổi bắt một người hay một vật; cũng có nghĩa Đọc Tiếp →
“Tưởng mình biết điều gì” là một thành ngữ có nghĩa là tự cho rằng, mình hiểu thấu đáo sự việc nào đó. Xem: https://timhieuthanhkinh.com/chu-giai-i-co-rinh-to-0801-13-cua-cung-than-tuong/
Thần trí là sự hiểu biết của tâm thần về thế giới thuộc linh. Thần trí của Thiên Chúa là thần trí đến từ Thiên Chúa, là sự hiểu biết Đọc Tiếp →
Trong Đấng Christ, sức mạnh của tội lỗi không còn thắng được chúng ta để bắt chúng ta phải phạm tội, và chúng ta không còn bị hình phạt vì Đọc Tiếp →
Tự do mọi bề là tự do lựa chọn và tự do hành động cho đời sống của mình với sức mạnh vượt qua tất cả những sự cản trở. Đọc Tiếp →
“Tự dối mình” có nghĩa là đã nhận biết lẽ thật qua Lời Chúa nhưng vẫn dùng lý luận của xác thịt để bào chữa cho sự phạm tội của Đọc Tiếp →
Tự dối mình: có nghĩa là đã nhận biết lẽ thật qua Lời Chúa nhưng vẫn dùng lý luận của xác thịt để bào chữa cho sự phạm tội của Đọc Tiếp →
Tham ô (đt): trộm cắp hoặc lạm dụng tài sản chủ giao cho mình quản lý, hoặc trộm cắp hoặc lạm dụng tài sản được giao cho mình để mình Đọc Tiếp →
Tin kính là tin cậy và tôn kính. Tin cậy là công nhận lẽ thật và nương nhờ vào lẽ thật. Tôn kính là đưa lên cao và xem là Đọc Tiếp →
Trọn vẹn: (tiếng Việt) cùng nghĩa với “hoàn toàn” (tiếng Hán Việt). Trọn/hoàn = đầy đủ. Vẹn/toàn = tất cả. Trọn vẹn hay hoàn toàn có nghĩa là đầy đủ Đọc Tiếp →
Tính từ “thiêng liêng” được dùng để nói đến những sự có tính cách cao cả, tôn quý, và mầu nhiệm trong cõi thuộc linh. Dưới đây là các câu Đọc Tiếp →
TB Joshua là một tiên tri giả, đầy dẫy quyền lực của Sa-tan: Nói “tiếng lạ”, đặt tay té ngã. Ban “nước thánh” (nước lã được ông ta cầu nguyện Đọc Tiếp →
Ga-la-ti 1:6 dạy cho chúng ta biết, Hội Thánh đã được Đức Chúa Trời gọi vào trong ân điển của Đấng Christ. Câu: “Trong ân điển của Đức Chúa Jesus Đọc Tiếp →
Trách nhiệm (dt): là cái giá phải trả khi không làm tròn bổn phận. Xem: https://timhieutinlanh.com/phung-su-chua-3-su-phuc-vu/
Động từ “thờ phượng” trong Thánh Kinh, trong nguyên ngữ Hê-bơ-rơ là שׁחה /sa-kha/ (H7812) và trong nguyên ngữ Hy-lạp là προσκυνέω /prós-ku-neo/ (G4352). Cả hai từ ngữ đều được Đọc Tiếp →
Tin đồn khắp nơi là tin đồn đến khắp các Hội Thánh địa phương khác mà cũng là đến khắp các cộng đồng của những người không tin Chúa. Xem: https://timhieuthanhkinh.com/chu-giai-i-co-rinh-to-0501-13-su-thieu-ky-luat-trong-hoi-thanh/
Thi hành kỷ luật trong Hội Thánh có nghĩa là dùng lẽ thật của Lời Chúa để quở trách, sửa trị, dạy dỗ con dân Chúa. Nếu người có tội Đọc Tiếp →
Tân Phú Đông (dt): Địa danh Tân Phú Đông (tỉnh Tiền Giang) có một ý nghĩa đặc biệt. Sáng Thế Ký 2:8 nói rằng, Chúa đã lập một khu vườn Đọc Tiếp →
Tôi tớ (dt): trong nguyên ngữ Hy-lạp của Thánh Kinh, khi dùng trong xã hội có các nghĩa như sau: Nhân viên công chức dưới quyền quan tòa. Người hầu Đọc Tiếp →
Thử thách (dt hoặc đt): là những gì Đức Chúa Trời cho phép xảy ra để rèn luyện chúng ta; và để chúng ta có cơ hội thể hiện đức Đọc Tiếp →
Trung tín (tt): Ngay thẳng, đáng tin, không thay đổi đối với người ngang hàng hoặc bậc trên trước. Người trung tín trong Chúa là người tin nhận Chúa, sống Đọc Tiếp →
Thành ngữ “đầy dẫy Thánh Linh” được dùng trong Thánh Kinh để nói đến hai sự kiện: (1) Sự kiện một người không còn yêu thế gian và những sự Đọc Tiếp →
Từ bỏ chính mình tức là không còn vì chính mình mà sống nữa, nhưng sống cho Chúa, sống vì Chúa, sống trong Chúa: “Tuy nhiên, chẳng có người nào Đọc Tiếp →
Tội lỗi (dt): là sự không vâng phục, không thờ phượng Thiên Chúa. Khi được sinh ra làm người, chúng ta đã bị nô lệ cho tội lỗi, nghĩa là Đọc Tiếp →
Trong mọi thời đại, tất cả những ai ăn năn tội và tin nhận Thiên Chúa, vâng phục Thiên Chúa, thì được Thánh Kinh gọi là các thánh đồ, tức Đọc Tiếp →
1) Thời Kỳ Vô Tội. 2) Thời Kỳ Trước Cơn Lụt Lớn. 3) Thời Kỳ Lời Hứa. 4) Thời Kỳ Giao Ước Cũ, tức Cựu Ước, còn gọi là Thời Đọc Tiếp →
Trực giác (dt): Sự nhận thức của tâm thần về Thiên Chúa và thế giới thuộc linh được gọi là trực giác, tức là sự tự nhiên mà nhận biết, Đọc Tiếp →
Thuyết linh hồn ngủ cho rằng, sau khi một người chết về phần thể xác thì linh hồn cũng ngưng hoạt động, không còn ý thức. Thuyết này dựa trên Đọc Tiếp →
Thuyết Tiền Thực Hữu: Thuyết này cho rằng linh hồn của loài người đã được Thiên Chúa dựng nên từ trước và chứa trong một nơi đặc biệt trên thiên đàng; Đọc Tiếp →
Thuyết Sáng Tạo: Thuyết này cho rằng, mỗi khi có sự đậu thai thì Thiên Chúa sáng tạo một linh hồn và linh hồn ấy lập tức kết hợp với thân Đọc Tiếp →
Thú tính (dt): là bản năng sinh tồn của loài thú. Chúng cứ hành động theo sự đòi hỏi của xác thịt, như Thiên Chúa đã định cho chúng. Đôi Đọc Tiếp →
Thiên tính (dt): bao gồm nhân tính và thêm đặc tính được đầy dẫy năng lực của Thiên Chúa để sống đúng theo tiêu chuẩn thánh khiết của Thiên Chúa Đọc Tiếp →
Tân Ước (dt): Tân = mới, ước = lời hứa. Lời hứa mới hứa rằng: 1. Những ai thật lòng ăn năn tội, tin nhận sự cứu rỗi của Thiên Đọc Tiếp →
Thực thể (dt): sự có thật. Thí dụ: Thiên Chúa là một thực thể. Tôi là một thực thể. Chỉ có một thực thể duy nhất tự có và có Đọc Tiếp →
Thiên Chúa (dt): Chúa ở trên trời hoặc Chúa của các tầng trời (thiên = trời; chúa = chủ). Danh từ này được dùng để dịch danh từ “ê-lô-him” tiếng Đọc Tiếp →
Thần (dt): Cách dùng (1): để dịch các danh từ “ru-a-kh” tiếng Hê-bơ-rơ trong Thánh Kinh Cựu Ước và “niếu-ma” tiếng Hy-lạp trong Thánh Kinh Tân Ước, để chỉ về Đọc Tiếp →
Thánh linh (dt): là sự sống, năng lực, các ân tứ, thẩm quyền đến từ Thiên Chúa, giúp con dân Chúa sống thánh khiết theo Lời Chúa, phụng sự Chúa Đọc Tiếp →
Tình yêu nam nữ là sự cảm xúc thiêng liêng (vì đến từ Thiên Chúa) và sâu đậm (vượt ngoài sự hiểu biết) của chúng ta đối với một người khác Đọc Tiếp →
Tiếng mới (dt): Tiếng mới là ngôn ngữ mới thể hiện sự yêu thương, tôn kính Chúa của người đã được tái sinh. Sau khi chúng ta được tái sinh Đọc Tiếp →
Tiên tri (dt): là một danh từ Hán Việt. Tiên là trước. Tri là biết. Tiên tri là biết trước. Người tiên tri là người biết trước một việc sẽ Đọc Tiếp →
Thánh Kinh (dt): là Lời Hằng Sống của Thiên Chúa, là ý muốn và tiêu chuẩn thánh khiết của Đức Chúa Trời đối với nhân loại. Thánh Kinh hoàn toàn Đọc Tiếp →
Tin Lành: là tin tức tốt lành đem đến một sự vui mừng lớn cho muôn dân trên đất. Tin tức tốt lành ấy là: Đấng được Đức Chúa Trời Đọc Tiếp →
Sự thương xót: là sự đồng cảm và lòng tốt đối với những kẻ yếu đuối, bất hạnh. Từ Đức Cha chúng ta nhận được sự thương xót và sự Đọc Tiếp →
Sự tham lam (dt): Sự tham lam là sự ham muốn những gì không thuộc về mình, muốn chiếm lấy một cách bất chính. Sự tham lam có thể phát Đọc Tiếp →
Tình yêu thương anh chị em (dt): Tình yêu thương anh chị em là tình yêu giữa những người là anh chị em với nhau. Danh từ này cũng được Đọc Tiếp →
Thịnh vượng (đt): được thành công và kết quả theo ý muốn, dẫn đến sự vui mừng và thỏa lòng. Mã số Strong là H7919 và G2137
Thần khải (đt): Thần là Thiên Chúa; khải là mở ra. Thần khải là Thiên Chúa bày tỏ riêng cho một người biết về một sự gì đó. Thiên Chúa Đọc Tiếp →
Thể trạng (dt): Bao gồm bản thể và bản tính, như: thể chất, ngoại hình, cảm giác và cảm xúc, ý tưởng, thái độ, hành động, nếp sống… Được dùng Đọc Tiếp →
Thần tính (dt): Bản tính riêng của Thiên Chúa: toàn ái, toàn thánh, toàn chính, toàn năng, toàn tri, toàn tại, toàn thiện, toàn chân, toàn mỹ. Xin tham khảo Đọc Tiếp →
Tòa Công Luận (dt): (Sanhedrin – G4892) Toà án tôn giáo tối cao tại Giê-ru-sa-lem, là một hội đồng có 71 thành viên, bao gồm các trưởng lão, thư ký, Đọc Tiếp →
Tiên tri (đt): Biết hoặc nói một điều trước khi điều ấy xảy ra. Tiên tri (dt): (1) Người biết trước những sự sẽ xảy ra. (2) Người công bố Lời của Đức Chúa Đọc Tiếp →
Thực thể (dt): Sự có thật của một thể chất. Thí dụ: Thiên Chúa là một thực thể. Mặt trời là một thực thể. Tiếng Anh: being. Hán Việt: Thực Đọc Tiếp →
Thân vị (dt): Ý thức đạo đức, ý chí, cùng các chức năng nhận thức, phân tích, suy luận, và cảm giác của một thực thể. Hán Việt: Thân là mình. Đọc Tiếp →
Trang sức (đt): Sửa soạn, trau dồi thân thể và y phục (quần áo, khăn nón, giày dép…) để làm tôn vẻ đẹp bên ngoài của một người bằng cách Đọc Tiếp →
Tục ngữ (dt): Câu nói ngắn, gọn, có vần, có điệu, hàm chứa kiến thức, chân lý, lời dạy đạo đức được lưu truyền trong dân gian. Hán Việt: Tục là (1) thói quen; hoặc Đọc Tiếp →
Từ ngữ (dt): Chữ viết và tiếng nói dùng trong một bài văn hoặc trong sự trò chuyện. Hán Việt: Từ là (1) chữ; hoặc là (2) lời văn. Ngữ Đọc Tiếp →